K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2017

Bài tập Cô hảo à?

4 tháng 11 2016

Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2

2 tháng 12 2016

1,04 m

tk mk nha

mk sẽ tk lại

hứa mà

Câu 15: Cho hàm số : y = f(x ) = 2x2-1 khi đó f(-2) bằng:                      A. 5       B.   6          C. 7        D. -7 Câu 16: Biết đồ thị hàm số y= ax đi qua điểm M(-2,-6) hệ số a là :                 A.3        B-3       C.1/2       D.-1/2        Câu 17: Đồ thị hàm số y = - x  đi qua điểm nào trong các điểm sau:    A. ( -1;1)                           B. ( 1; 1)                C. ( 1; 0 )                     D. ( -1; -1) Câu 18: Điểm A (1; -6) nằm trên...
Đọc tiếp

Câu 15: Cho hàm số : y = f(x ) = 2x2-1 khi đó f(-2) bằng:     

                 A. 5       B.   6          C. 7        D. -7

 

Câu 16: Biết đồ thị hàm số y= ax đi qua điểm M(-2,-6) hệ số a là :

                 A.3        B-3       C.1/2       D.-1/2        

Câu 17: Đồ thị hàm số y = - x  đi qua điểm nào trong các điểm sau:

    A. ( -1;1)                           B. ( 1; 1)                C. ( 1; 0 )                     D. ( -1; -1)

 

Câu 18: Điểm A (1; -6) nằm trên đồ thị của hàm số:

          A. y = x – 1         B. y = x + 1           C. y = x – 7            D. y = x + 7

 

Câu 19: Điểm M (1; -6) nằm trong góc phần tư nào?:

          A. (I)                     B. (II)                   C. (III)                    D. (IV)

 

Câu 20: Cho hàm số y = f(x) = x2 - 5. Khi đó :

          A. f(1) = 4               B. f(-2) = -9             C. f(1) > f(-1)           D. f(2) = f(-2)

Giúp em với ạ:((

1
10 tháng 12 2021

Cau 15: D

Câu 16: B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5 2021

Lời giải:

Vì $M\in (y=\frac{a}{x})$ nên:

$y_M=\frac{a}{x_M}\Rightarrow a=x_M.y_M=6.6=36$

Vậy hàm số có công thức $y=\frac{36}{x}(*)$

Giờ bạn thay tung độ (y) và hoành độ (x) của từng điểm vô xem có đúng với $(*)$ không thì thu được không có điểm nào thuộc ĐTHS.

Bài 1:   a) Cho hàm số f(x) = (a- 1)x + b. Xác định hàm số biết f(-1) = 2014 ; f(2) = 2017b) Tìm m;n để đa thức P(x) = mx3 + (m + 2)x2 - (3n - 5)x - 4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = 4xviết phương trình đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d) và có tung độ gốc bằng 10Bài 3: Xác định a;b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3;-1) và B(-3;2)Bài 4: Cho 2 hàm số bậc...
Đọc tiếp

Bài 1:   a) Cho hàm số f(x) = (a- 1)x + b. Xác định hàm số biết f(-1) = 2014 ; f(2) = 2017

b) Tìm m;n để đa thức P(x) = mx3 + (m + 2)x2 - (3n - 5)x - 4n đồng thời chia hết cho x + 1 và x - 3

Bài 2: Cho đường thẳng (d): y = 4x

viết phương trình đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d) và có tung độ gốc bằng 10

Bài 3: Xác định a;b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua A(3;-1) và B(-3;2)

Bài 4: Cho 2 hàm số bậc nhất y = x - m và y = -2x + m - 1

a) Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị 2 hàm số khi m = 2

b) Vẽ đồ thị 2 hàm số trên khi m = 2

c) Tìm m để đồ thị 2 hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung

Bài 5: Viết phương trình đường thẳng (d) có hệ số góc bằng 7 và đi qua điểm M(2;-1)

Bài 6: Cho 3 đường thẳng: (d1): y = -2x + 3; (d2): y = 3x - 2; (d3): y = m(x + 1) - 5

a) Tìm m để 3 đường thẳng đã cho đồng quy

b) Chứng minh rằng đường thẳng (d3) luôn đi qua 1 điểm cố định khi m thay đổi

 

0
22 tháng 11 2021

\(a,\Leftrightarrow2m-2+m+3=4\Leftrightarrow m=1\\ b,\text{Gọi điểm cố định mà (1) luôn đi qua là }A\left(x_0;y_0\right)\\ \Leftrightarrow y_0=\left(m-1\right)x_0+m+3\\ \Leftrightarrow mx_0-x_0+m+3-y_0=0\\ \Leftrightarrow m\left(x_0+1\right)+\left(3-x_0-y_0\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\3-x_0-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(-1;4\right)\)

Vậy (1) luôn đi qua A(-1;4)

20 tháng 2 2022

Tham khảo:undefined